Người bệnh nằm lâu ngày gặp vấn đề loét da tì đè
Người bệnh nằm lâu phải đối mặt với nhiều vấn đề bệnh tật thứ cấp phát sinh, trong đó loét tỳ đè do nằm bất động lâu là một trong những mối nguy lớn cần quan tâm. Tổn thương do tì đè trên bệnh nhân nằm liệt là những vùng hoại tử và thường bị loét (còn gọi là loét do tì đè), nơi các mô mềm bị ép giữa phần nhô ra của xương và bề mặt cứng bên ngoài. Chúng được gây ra bởi áp suất cơ học không được tăng cường kết hợp với lực ma sát, lực cắt và độ ẩm. Các yếu tố nguy cơ bao gồm > 65 tuổi, suy giảm lưu thông và tưới máu tổ chức, cố định, suy dinh dưỡng, giảm cảm giác, và không tự chủ. Mức độ nghiêm trọng bao gồm từ ban đỏ da không thể nhạt màu đến hoại tử hết chiều dày của da. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng. Tiên lượng rất tốt cho các chấn thương ở giai đoạn đầu; Các vết thương ở giai đoạn muộn và bị bỏ sót có nguy cơ bị nhiễm trùng nặng và khó lành. Xử lý bao gồm giảm áp lực, tránh ma sát và lực mài, và chăm sóc vết thương cẩn thận.
Loét tỳ đè là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây kéo tăng chi phí điều trị và thời gian chăm sóc ở những bệnh nhâ Nếu không phòng ngừa ngăn hình thành các vết loét thì các trùng có nguy cơ tử vong cao. Vì vậy, người bệnh cần được ph gây ra tình trạng loét nặng, khó phục hồi.
Nguyên nhân gây nên loét ép ở người bệnh nằm liệt
Các yếu tố nguy cơ của thương tổn do tì đè bao gồm:
-
Tuổi > 65 (có thể do giảm mô mỡ dưới da và tưới máu): Động mạch suy yếu làm cho máu vận chuyển khó khăn, ăn thức ăn không đủ dinh dưỡng từ đó chất dinh dưỡng vận chuyển đi nuôi các mô trong cơ thể ít vì vậy lớp cơ, lớp mỡ dưới da mỏng đi, làm cho các mô đó bị đè lên dẫn tới chết mô gây loét da.
-
Giảm khả năng di chuyển (ví dụ do nằm viện kéo dài, nghỉ ngơi tại giường, chấn thương tủy sống, an thần, suy nhược làm giảm chuyển động tự nhiên, và/hoặc suy giảm nhận thức): Người già thường bị tai biến mạch máu não gây liệt, nằm dài ngày không cử động được, không được thay đổi tư thế thì những chỗ tỳ đè lâu ngày dễ gây lở loét da. Thường những vùng dễ bị loét ở người gìa phải nằm lâu là những chỗ da mỏng, xương lồi như: mông, vai, mắt cá, gót chân,…
-
Tiếp xúc với chất kích thích da (ví dụ, do tiểu không tự chủ và/hoặc đại tiện không tự chủ): Việc vệ sinh kém ở người già do tuổi cao, sức yếu, không có người vệ sinh, chăm sóc thường xuyên trong việc tăm rửa hàng ngày cũng dễ dẫn tới bị loét da
-
Giảm khả năng sửa chữa làm lành vết thương (ví dụ, do suy dinh dưỡng; bệnh tiểu đường; suy giảm mô do bệnh động mạch ngoại vi; bất động; Suy tĩnh mạch): Bệnh tiểu đường ở người cao tuổi làm cho máu vận chuyển đi nuôi tế bào não thiếu, làm giảm khả năng của não, từ đó một số bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường thường bị biến chứng thần kinh không cảm thấy đau và khó chịu khi bị một số vết thương ở chân, tay. Chỉ cho tới khi vết thương trở nên lở loét, nhiễm trùng mới nhận ra.
-
Giảm cảm giác
Các yếu tố chính gây thương tổn do tì đè là
-
Sức ép: Khi các mô mềm được nén giữa các điểm nhô của xương và bề mặt tiếp xúc trong một khoảng thời gian dài, sự tắc nghẽn mạch máu với thiếu máu cục bộ và thiếu oxy máu; nếu không được giải nén. Áp lực vượt quá áp lực mao mạch bình thường (khoảng từ 12 đến 32mm Hg) dẫn đến giảm oxy và làm giảm tuần hoàn của mô bị ảnh hưởng. Nếu tình trạng chèn ép không thuyên giảm, thương tổn do tì đè có thể xuất hiện sau 3 đến 4 giờ. Điều này thường xảy ra nhất đối với xương cùng, ụ ngồi, mấu chuyển, mắt cá, và gót chân, nhưng thương tổn do tì đè có thể phát triển ở mọi nơi.
-
Ma sát: Ma sát (cọ xát quần áo hoặc giường ngủ) có thể gây loét da bằng cách gây trợt tại chỗ và phá vỡ lớp biểu bì và bề mặt da.
-
Lực mài: Các lực mài (ví dụ khi một bệnh nhân được đặt trên mặt phẳng nghiêng) căng thẳng và tổn thương các mô hỗ trợ gây ra bởi các lực của cơ và mô dưới da được rút bởi lực hấp dẫn để chống lại các mô bề mặt nông, nơi vẫn tiếp xúc với bề mặt. Lực mài góp phần gây thương tổn do tì đè nhưng không phải là nguyên nhân trực tiếp.
-
Độ ẩm: Độ ẩm (ví dụ như mồ hôi, không tự chủ) dẫn đến sự phân hủy mô và sự điều tiết, có thể gây thương tổn do tì đè ban đầu hoặc làm nặng hơn tình trạng cũ.
Bởi vì cơ bắp dễ bị thiếu máu cục bộ hơn so với da, cơ thiếu máu cục bộ và hoại tử có thể gây tổn thương áp lực bên dưới, kết quả do sự ép kéo dài.
Những vị trí trên cơ thể thường gặp vấn đề loét tỳ đè
Đối với người bệnh ngồi xe lăn, loét tỳ đè dễ xuất hiện ở các vị trí:
-
Xương cụt hoặc mông
-
Bả vai và xương sống
-
Cánh tay và chân tựa lưng vào ghế
Với người bệnh nằm liệt, tình trạng loét lại thường gặp ở những vùng da như:
-
Sau đầu (nếu nằm ngửa) hoặc hai bên đầu (nếu nằm nghiêng)
-
Hai bả vai
-
Xương cụt, phần lưng dưới (nếu nằm ngửa) hoặc hai bên hông (nếu nằm nghiêng)
-
Gót chân, mắt cá chân, vùng da sau đầu gối.
Cách chăm sóc và sử dụng cao dán Đông y DT. TUY điều trị vết loét da tì đè cho người bệnh nằm liệt
Bước đầu tiên là phải đánh giá chính xác tình trạng loét về vị trí, giai đoạn, kích thước, cảm giác đau và tình trạng vùng da xung quanh vết loét. Phải đánh giá lại vết loét da thường xuyên, hàng ngày hay ít nhất một lần một tuần. Nếu tình trạng của bệnh nhân không được cải thiện, liệu pháp điều trị cần thay đổi sớm. Bất kỳ biến chứng tiềm ẩn nào về sức khỏe của bệnh nhân cần phải được điều trị để hỗ trợ cho quá trình điều trị loét.
Tại Mỹ năm 1989 Hội dồng tư vấn quốc gia về loét tỳ (National Pressure Ulcer Advisory Panel – NPUAP) đã đưa ra phân loại các cấp độ loét dựa trên biểu hiện lâm sàng quan sát tại vết loét:
-
Độ I: Vùng da bị tỳ đè nổi lên vết rộp mầu hồng (dấu hiệu báo trước của loét tỳ đè).
-
Độ II: Tổn thương không hoàn toàn chiều dầy của lớp da, bao gồm thượng bì và lớp đáy (loét nông nhìn như vết trầy hay phồng dộp).
-
Độ III: Tổn thương hòa tòan bề dầy chiều dày của lớp da, tổ chức dưới da đã bị tổn thương nhưng tổn thương mới chỉ khu trú ngoài lớp cân.
-
Độ IV: Họai tử toàn bộ lớp da có khi lan rộng tới cả vùng cơ, xương, khớp…đôi khi tạo nên nhiều ngóc ngách.
1- Dinh dưỡng cho người nằm liệt bị loét da tì đè
Dinh dưỡng đầy đủ cho người nằm liệt bị loét da là rất cần thiết cho quá trình lành vết thương. Sự thiếu hụt dinh dưỡng sẽ làm chậm quá trình lành vết thương bằng cách ức chế sự tổng hợp collagen. Nhu cầu dinh dưỡng tăng lên cùng với stress sinh lý – yếu tố góp phần gây thiếu hụt protein. Những người bệnh thiếu hụt protein dễ có khả năng gây các nhiễm trùng vết loét nhất vì chúng làm giảm chức năng của bạch cầu. (Ví dụ: sự thực bào, sự miễn dịch).
Glucose cần thiết đối với việc tăng nhu cầu năng lượng cho các tế bào (đặc biệt là tế bào bạch cầu và nguyên bào sợi).
Chất béo cần thiết vì chúng tạo nên cấu trúc màng tế bào.
Các vitamin và muối khoáng cũng giữ vai trò quan trọng trong quá trình lành vết thương, bao gồm những vai trò sau:
Vitamin A đẩy mạnh quá trình biểu mô hóa và tăng quá trình tổng hợp và liên kết các collagen
Vitamin B complex là một yếu tố kết hợp trong hệ thống enzym.
Vitamin C (acid ascorbic) cần thiết cho việc sản xuất collagen. Với số lượng vitamin C bị giảm, sức căng của vết loét sẽ giảm. Acid ascorbic cũng làm tăng sự hình thành mao mạch và làm giảm tính mỏng manh của mao mạch. Nó chống nhiễm khuẩn vì nó giữ vai trò trong đáp ứng miễn dịch.
Vitamin K cần thiết cho sự tổng hợp prothrombin – có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu.
Các khoáng chất như sắt, kẽm, và đồng có liên quan đến quá trình tổng hợp collagen.
Chính vì vậy, việc chăm sóc dinh dưỡng và phòng ngừa loét da cho người già là hết sức quan trọng
2 - Điều trị vết thương loét da, hoại tử bằng Cao dán Đông Y ( Cao dán vết thương )
Những năm gần đây, Cao dán Đông Y ( Cao dán vết thương ) DR. Tuy đã được nhiều gia đình bệnh nhân tin tưởng truyền tai nhau về phương pháp điều trị vết loét da, hoại tử và nhận được phản hồi tích cực của bệnh nhân cũng như người nhà bệnh nhân. Tuy nhiên, vẫn có nhiều câu hỏi đặt ra liệu cao dán điều trị loét da có hiệu quả như lời đồn? Cao dán vết thương chữa loét vùng cùng cụt có thực sự tốt như quảng cáo? Người nằm liệt bị loét da có chữa khỏi được không? v.v.v Hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời!
Nguồn gốc điều chế Cao dán Đông y
- Y học cổ truyền Việt Nam có nguồn gốc xuất phát từ Trung Hoa. Các thầy thuốc nổi tiếng được xem là bậc tổ của nghề y Việt Nam bao gồm Hải Thượng Lãn Ông và Tuệ Tĩnh. Dựa trên nền tảng của Âm Dương – Ngũ Hành, y học cổ truyền Việt Nam đã hình thành từ rất lâu trước khi nền y học phương Tây xuất hiện( Y HỌC HIỆN ĐẠI)
- Từ thời Văn Lang hay Ðại Việt, y học Việt Nam dựa trên nền tảng của sự kết hợp lý luận y học phương Ðông với kinh nghiệm chữa bệnh của cộng đồng gồm 54 dân tộc. Thêm vào đó là khả năng hiểu biết, sử dụng các nguồn dược liệu, thảo dược phong phú trong vùng nhiệt đới đã tạo ra nền y học cổ truyền Việt Nam.
- Trong quá trình lao động, sinh hoạt con người bị các bệnh lý ngoài da như: Các vết thương, trầy xước, lở loét, hoại tử, bỏng… Con người đã sử dụng các loại lá cây giã ra để đắp vào các vị trí tổn thương. Ngoài ra một số nhà thuốc đã chế ra được Cao dán đông y phết ra giấy để đắp vào các vị trí tổn thương mục đích điều trị.
I. Chữa các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán đông y.
Từ xa xưa cho đến tận bây giờ, Cao dán đông y đã trở thành sản phẩm quen thuộc của rất nhiều người dân trong lĩnh vực chăm sóc các vết thương ngoài da như: Hoại tử, lở loét, vết thương không liền, áp xe…
Ưu điểm của Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy.
- Điều trị tại nhà, dễ sử dụng, không cần nhân viên y tế.
- Quá trình điều trị không gây đau đớn, không gây mất máu.
- Không cần sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị.
- Thời gian phục hồi tổn thương nhanh
- Chi phí điều trị thấp.
II. Cao dán có đảm bảo vô khuẩn không?
Trước khi nền Y học hiện đại phát triển, con người đã biết cách sử dụng các loại dược liệu, thảo dược để điều trị các vết thương ngoài da vì chúng có thành phần kháng sinh tự nhiên. VD Bị mụn nhọt dùng búp lá Táo giã ra cho vài hạt muối đắp vào vị trí tổn thương.
Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy khi dán vào các vị trí tổn thương thì trong lá Cao dán đã có thành phần kháng sinh. Do đó khi điều trị sẽ không gây nhiễm trùng cho các tổn thương.
Hình ảnh sử dụng Cao dán điều trị Bỏng bô xe máy
III. Thành phần Cao dán Đông y.
Thành phần chính của Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy hoàn toàn từ thảo dược, được lựa chọn tỷ mỷ và được bào chế theo bí quyết gia truyền nhiều đời. Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da nhờ Cao dán gia truyền, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại Cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
IV. Khi sử dụng Cao dán đông y liệu có tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển không?
- Hiện nay mốt số người quan ngại rằng khi dán cao làm bịt kín lại vết loét, oxy không tiếp xúc được với vùng da bị loét sẽ tạo điều kiện cho vy khuẩn kỵ khí phát triển mạnh mẽ. Nhưng đó là một quan niệm sai lầm. Khi sử dụng Cao dán đông y gia truyền gia đình Bs Tuy. Cao dán sẽ kéo dịch, mủ, giả mạc ra ngoài sau đó sinh cơ và tái tạo tổ chức da làm lành các tổn thương lở loét, hoại tử...
- Một số trường hợp khi chưa biết đến Cao dán gia đình Bs Tuy, họ sử dụng các thuốc xịt, bôi, rắc... vào vị trí tổn thương tạo thành một lớp màng che phủ ( các thuốc tạo màng) dẫn đến khô vết thương, vết lở loét. Họ tưởng rằng như vậy là rất tốt. Nhưng thực ra như vậy là rất nguy hiểm. Khi tạo thành một lớp màng như vậy dẫn đến ứ dịch, mủ, vi khuẩn ở phía trong làm tổn thương ngày càng thêm trầm trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ bệnh nhân.
Lở loét ngoài da
Thuốc trị lở loét cho người già
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Với các tổn thương tạo màng như vậy khi sử dụng Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy, Cao sẽ kéo toàn bộ dịch, mủ, giả mạc ra ngoài. Do đó những ngày đầu điều trị gia đình, bệnh nhân sẽ gửi thấy mùi hôi thối… nhưng chỉ sau vài ngày khi Cao kéo hết tổ chức hoại tử, dịch, mủ ra thì sẽ không còn mùi hôi thối.
Hình ảnh so sánh tiến triển vết loét cùng cụt
Hình ảnh và thông tin bệnh nhân nằm liệt lâu ngày, người già đã chữa khỏi loét da bằng Cao dán vết thương.
Chữa loét da người già.
Nhân một bệnh nhân bị lở loét ngoài da được điều trị khỏi bằng Cao dán gia truyền ( Xin cảm ơn gia đình đã cho tôi để lại thông tin khi tôi làm bài viết này)
Hình ảnh bệnh nhân sau khi khỏi
Nguyên nhân lở loét ngoài da của bệnh nhân.
Hình ảnh lở loét vùng cùng cụt
Vết lở loét rất to đường kính 10cm
Miếng dán trị loét da
Tiến triển vết lở loét khi điều trị cao dán
Lở loét vùng hông
Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị loét da tại nhà khỏi hoàn toàn.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt tại nhà .
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét ngoài da.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html
4. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
Hãy cân nhắc khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ngoài da.
Người già nằm lâu bị loét
Thuốc trị lở loét cho người già
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu
Chữa loét da người già
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8